Aenean nec eros. Vestibulum ante ipsum primis in faucibus orci luctus et ultrices posuere cubilia curae. Suspendisse sollicitudin velit sed leo.

Chuyên mục
  • Bài giảng
  • Các loại khác
  • Chia sẻ
  • Chưa phân loại
  • GH Hoàn Vũ
  • GH Việt Nam
  • Giáo dục
  • Hạnh các Thánh
  • HĐGM Việt Nam
  • Kinh Thánh
  • Phim giáo dục
  • Phụng vụ
  • Sách
  • Suy niệm Chúa nhật
  • Suy niệm hàng ngày
  • Tài liệu giáo dục
  • Tài liệu phụng vụ
  • Thần học
  • Thánh ca
  • Thánh lễ
  • Thánh lễ trực tuyến
  • Thư chung
  • Thư viện
  • Tin tức
  • Triết học
  • Tư liệu
  • UBGD Công giáo
  • Video
From Gallery
Stay Connected
UyBanGiaoDucHDGM.net
  • Trang chủ
  • Thư chung
    • HĐGM Việt Nam
    • UBGD Công giáo
  • Tin tức
    • GH Việt Nam
    • GH Hoàn Vũ
  • Phụng vụ
    • Thánh lễ
    • Thánh lễ trực tuyến
    • Suy niệm hàng ngày
    • Suy niệm Chúa nhật
    • Tài liệu phụng vụ
  • Giáo dục
    • Chia sẻ
    • Tài liệu giáo dục
  • Thư viện
    • Sách
      • Kinh Thánh
      • Triết học
      • Thần học
      • Các loại khác
    • Video
      • Bài giảng
      • Thánh ca
      • Phim giáo dục
      • Hạnh các Thánh
      • Tư liệu
  • Liên hệ
Give Online
Home / Phụng vụ / Tài liệu phụng vụ / Truyền thống đọc Kinh Truyền tin

Truyền thống đọc Kinh Truyền tin

01/04/2020
Anmai, CSsR
Phụng vụ, Tài liệu phụng vụ
0

Kinh Truyền Tin vốn là kinh tôn thờ mầu nhiệm Chúa Nhập Thể, gồm 4 câu xướng-đáp, 3 kinh Kính Mừng, cuối cùng là lời nguyện chung. Trước đây quen gọi là kinh nguyện A-ve (Kính mừng…). Vì thế nhiều người hiểu là “chào Đức Mẹ” 3 lần trong ngày, theo kiểu nhà binh chào “xếp” mỗi ngày 3 lần. Trước thập niên 70 của thế kỷ trước, các nhà thờ Công giáo thường kéo 3 lần chuông trong ngày và mọi người dù đang ở đâu, đang làm gì cũng ngưng ít phút để đọc chung hoặc riêng kinh Truyền Tin; vì lòng sốt sắng, có người còn thêm 3 kinh Sáng Danh sau lời nguyện (nhất là ban trưa).

– Thời gian đọc kinh Truyền Tin: Sáng (trước giờ kinh sáng), trưa (đúng 12 giờ trưa), và chiều tối (sau giờ kinh tối).

– Cách điểm chuông nguyện kinh Truyền Tin:

     + Điểm 3 tiếng chuông/3 lần = 9 tiếng

     + Tiếp theo là một hồi liền, rồi kết thúc mà không có 3 tiếng sau cùng.

– Một số giáo xứ có thói quen kéo chuông tắt lửa, điểm 9 tiếng đang khi, hoặc sau khi đọc kinh Vực Sâu.

Trở lại với quả chuông trên Phương Đình Phát Diệm (chuông được đúc cách nay tròn 130 năm), ta nghe tiếng chuông nói qua những lời ghi trên mặt chuông:

“Tôi ca tụng Chúa thật,

tôi kêu gọi dân chúng,

tôi tập hợp giáo sĩ,

tôi khóc người qua đời

tôi đẩy lui dịch tễ

tôi tô điểm ngày lễ”.

(Chuông Phương Đình Phát Diệm)

Giữa cơn đại dịch Covid-19 đang rắc gieo đau khổ cho nhân loại, thánh lễ cử hành cùng cộng đoàn tạm ngưng, hơn lúc nào hết, việc duy trì tiếng chuông cùng lời kinh Truyền Tin nơi các giáo xứ, giáo họ thật ý nghĩa và cần thiết biết bao!

Share this:
  • Facebook
  • Twitter
  • Pinterest
Previous Post
Next Post
Bài viết mới nhất
THƯ GỬI SINH VIÊN, HỌC SINH CÔNG GIÁO NHÂN DỊP MỪNG LỄ CHÚA PHỤC SINH 2025
15/04/2025
Chúa Nhật 2 MC (10 bài chia sẻ Lời Chúa của Lm. Anmai, CSsR
11/03/2025
MÙA CHAY: 7 CÁCH CHIA SẺ SÁM HỐI VÀ CỨU RỠ VỚI NHỮNG TRÁI TIM TRẺ EM – HÀNH TRÌNH CHUYỂN HÓA VÀ GIA TĂNG NIỀM TIN
11/03/2025
Video nổi bật
https://www.youtube.com/watch?v=Td144YDsaGo
Sự kiện sắp tới

There are no upcoming events at this time.

Ủy ban Giáo dục Công giáo – Trực thuộc Hội Đồng Giám Mục Việt Nam.

Liên hệ

72/12 Trần Quốc Toản, Phường 8, Quận 3, TP.HCM Get Directions

Phone: +84 931 436 131

Email: [email protected]

Ban chuyên môn
  • Ban Tài liệu và Truyền thông
  • Ban Giáo chức
  • Ban Kỹ năng và Giá trị sống
  • Ban Khuyến học
  • Ban Học viện Thần học
  • Ban Hội Học sinh – Sinh viên
Chuyên mục
  • Tin tức
  • Thư chung
  • Giáo dục
  • Phụng vụ
  • Thư viện
Bản quyền © 2020 thuộc về Ủy Ban Giáo Dục HĐGM VN. Design by JT.