SỐNG THÁNH TRONG VAI TRÒ LÀM CHA MẸ
SỐNG THÁNH TRONG VAI TRÒ LÀM CHA MẸ
Ngày trước tôi cứ ngỡ phải là các linh mục, tu sĩ – những người dâng mình cho Chúa, tận hiến cuộc đời phụng sự Chúa thì mới đủ tiêu chuẩn để sống thành, bởi “người thường”, người giáo dân ít được học hành, bôn ba lo toan đủ chuyện, làm gì dám nghĩ đến việc “sống thánh” Tôi đã rất lầm! Cho đến ngày kia, một tai họa lập xuống. Khi mọi thứ đang rất đủ đầy hạnh phúc, tôi nhận được kết quả căn bệnh không tìm ra nguyên nhân của đứa con vừa bước vào cấp ba, học giỏi, ngoan ngoãn, giờ cuộc sống gắn liền với bệnh viện. Mọi thứ trong tôi sụp đố.
–
Xin nghỉ làm một năm, tôi đưa con đi khắp các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu chạy chữa, thuốc uống nhiều nhưng bệnh tình không thuyên giảm, mỗi lúc trở nặng. Tương lai gần khép lại, đen tối. Gia đình tôi lao đao, quỵ ngã. Biết căn nguyên của bệnh sẽ có hướng điều trị, nhưng không tìm được nguyên nhân thì nan giải lắm, và trường hợp này còn phát sinh nhiều điều liên quan đến phạm trù đức tin: Đâu thiếu lời bàn tán, xúi giục về bóng tối, về ma quỷ khiến ta rất dễ lung lạc niềm tin, và sa ngã theo chiều hướng xấu.
Trải qua bốn năm ròng rã đớn đau tinh thần, thể xác không kể xiết. Trong cơn thống khổ, tôi tìm đọc Kinh Thánh về sự thử thách trong Sách Gióp, về Chúa Giê-su chữa lành người mù, người què, cho người chết sống lại, Chúa an ủi người “vác thập giá hằng ngày theo Chúa”; chim sẻ, hoa huệ ngoài đồng còn được Chúa quan phòng huống chi con người có linh hồn còn cao trọng biết bao!). Kinh Thánh đã mở con mắt đức tin, dẫn tôi bước ra khỏi bóng tối mịt mù sợ hãi bởi tính xác thịt, trở nên phương thế khiến tôi mạnh mẽ bước theo Chúa. Tôi dần thanh thản chấp nhận và đón chịu những gì xảy đến cho gia đình, không oán than dằn vặt chối từ thập giá nữa, dù thực tại khổ đau vẫn còn, thử thách vẫn tiếp diễn mỗi ngày.
Tôi đã thấm vai trò bậc sống gia đình, cũng sẽ sống thánh dễ dàng khi biết chu toàn bổn phận:
Bước đầu tiên là nhận diện vấn đề. Điều này giúp bạn và con cái bạn hiểu vấn đề cùng trên một góc nhìn, rồi diễn tả vấn đề đó bằng những lời rõ ràng để từ đó có thể giải quyết được vấn đề đã phát hiện. Chẳng hạn: “Ngày hôm qua, con đi ra khỏi nhà mà không nói cho ba mẹ biết con đi đâu, Ở đâu!”, hay “Con hay lấy đồ dùng của các anh chị em khác mà chẳng hỏi mượn hay xin gì cả!”. Hãy nhớ tập trung vào vấn đề, chứ không phải trên tình cảm, tính khí hay trên con người.
1. Nêu gương:
Bản tính, cách sống của con cái ảnh hưởng tất cả nơi cha mẹ: từ lời nói, thái độ sống, đạo đức. Không lý thuyết hay sự dạy dỗ nào hiệu quả và thiết thực cho bằng đời sống thực tế thường nhật. – Cha mẹ bác ái – con sẽ học được yêu thương.
– Cha mẹ hòa nhã – Con sẽ học được đức khiêm nhường.
– Cha mẹ sống ngay thẳng – con sẽ học được lối sống tử tế, không tham lam.
– Cha hiền hậu, ôn hòa – con sẽ học được cách ứng xử bao dung, từ tốn.
– Cha mẹ vui tươi, hạnh phúc – Con cái sẽ nhận biết giá trị cuộc sống mà phấn đấu giữ gìn…,
2. Giáo dục đức tin:
Đừng nghĩ chỉ ở lớp giáo lý, nhà thờ, con. chúng ta mới học được giá trị thiêng liêng, nhưng chính môi trường gia đình là trường học đầu tiên, hiệu quả nhất để gieo mầm và hun đúc đức tin con cái trưởng thành. Cha mẹ muốn trao đức tin cho con, chí ít bản thân cũng phải CÓ ĐỨC TIN và SỐNG ĐỨC TIN ấy, chứ không phải buộc con tin theo, trong khi mình khô khan nguội lạnh xa Chúa.
3. Sống cầu nguyện và phó thác:
Có lẽ bậc sống gia đình tự nó gia tăng những thử thách, khổ đau, bởi làm cha mẹ còn mang nhiều tương tác trong cuộc đời. Chúng ta sống không chỉ cho mình, mà còn chăm sóc mẹ cha, lo lắng cho con cái. Sức ta thật không đủ khi: giông tố kéo đến. Chỉ khi cầu nguyện, gắn bó với Chúa qua chuyển cầu của Đức Mẹ và các thánh ta được trợ sức vượt qua. Khi nguyện cầu, đặt cuộc đời hoàn toàn thuộc về Chúa và tin tưởng nơi Ngài, thì hãy phó thác mọi sự trong tay Chúa quan phòng. Thiên Chúa xếp đặt những bậc sống khác nhau, bậc nào cũng mưu cầu ích lợi cho con người đạt đến điều trọn hảo. Ai cũng phải hướng thiện và nỗ lực nên thánh. Bậc sống gia đình, con cái là quà tặng và hồng phúc, nhưng cũng gắn liền với trách nhiệm Chúa trao, là Cộng tác với Ngài trong việc tạo dựng và phải dạy dỗ, uốn nắn chúng nên công chính. Đó mới chu toàn làm sinh lợi những nén bạc Chúa trao.
Xin trích sách Gióp: “Ông Gióp dậy thật sớm, dâng lễ toàn thiệu cho mỗi người trong các con ông…” (G 1,5)
Kinh Thánh giới thiệu cho chúng ta hình mẫu một người cha tốt lành, thường xuyên quan tâm cầu nguyện cho các con. Ngoài đời thực, những người như ông Gióp không hiếm. Cha mẹ sống tốt, chắc chắn con cái sẽ không bao giờ hư mất. Mà dù có sa ngã, cũng dễ có ngày quay bước trở về nhờ công đức và lời cầu nguyện của cha mẹ, như gương bà thánh Monica, ngài đã kiên trì cầu nguyện cho cậu con trai ngang bướng. Cuối cùng mẹ Monica đã chinh phục được người con trở về đường ngay nẻo chính, hơn thế nữa, còn trở nên một vị thánh nhân vĩ đại – Augustino.
Trải qua những thử thách, khổ đau, tôi cảm nhận thiên đàng cho những người chu toàn bổn phận, sống nêu gương sáng, cùng giúp người chung quanh sống thiện hảo. Nước Trời dành cho hết thảy nhân loại, cho những người yêu mến Chúa và sống trọn thánh ý.
–Dung Nguyễn–
Source: Don Bosco Magazine
Edit: Nên Thánh từ những điều nhỏ béSỐNG THÁNH TRONG VAI TRÒ LÀM CHA MẸ
Ngày trước tôi cứ ngỡ phải là các linh mục, tu sĩ – những người dâng mình cho Chúa, tận hiến cuộc đời phụng sự Chúa thì mới đủ tiêu chuẩn để sống thành, bởi “người thường”, người giáo dân ít được học hành, bôn ba lo toan đủ chuyện, làm gì dám nghĩ đến việc “sống thánh” Tôi đã rất lầm! Cho đến ngày kia, một tai họa lập xuống. Khi mọi thứ đang rất đủ đầy hạnh phúc, tôi nhận được kết quả căn bệnh không tìm ra nguyên nhân của đứa con vừa bước vào cấp ba, học giỏi, ngoan ngoãn, giờ cuộc sống gắn liền với bệnh viện. Mọi thứ trong tôi sụp đố.
–
Xin nghỉ làm một năm, tôi đưa con đi khắp các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu chạy chữa, thuốc uống nhiều nhưng bệnh tình không thuyên giảm, mỗi lúc trở nặng. Tương lai gần khép lại, đen tối. Gia đình tôi lao đao, quỵ ngã. Biết căn nguyên của bệnh sẽ có hướng điều trị, nhưng không tìm được nguyên nhân thì nan giải lắm, và trường hợp này còn phát sinh nhiều điều liên quan đến phạm trù đức tin: Đâu thiếu lời bàn tán, xúi giục về bóng tối, về ma quỷ khiến ta rất dễ lung lạc niềm tin, và sa ngã theo chiều hướng xấu.
Trải qua bốn năm ròng rã đớn đau tinh thần, thể xác không kể xiết. Trong cơn thống khổ, tôi tìm đọc Kinh Thánh về sự thử thách trong Sách Gióp, về Chúa Giê-su chữa lành người mù, người què, cho người chết sống lại, Chúa an ủi người “vác thập giá hằng ngày theo Chúa”; chim sẻ, hoa huệ ngoài đồng còn được Chúa quan phòng huống chi con người có linh hồn còn cao trọng biết bao!). Kinh Thánh đã mở con mắt đức tin, dẫn tôi bước ra khỏi bóng tối mịt mù sợ hãi bởi tính xác thịt, trở nên phương thế khiến tôi mạnh mẽ bước theo Chúa. Tôi dần thanh thản chấp nhận và đón chịu những gì xảy đến cho gia đình, không oán than dằn vặt chối từ thập giá nữa, dù thực tại khổ đau vẫn còn, thử thách vẫn tiếp diễn mỗi ngày.
Tôi đã thấm vai trò bậc sống gia đình, cũng sẽ sống thánh dễ dàng khi biết chu toàn bổn phận:
Bước đầu tiên là nhận diện vấn đề. Điều này giúp bạn và con cái bạn hiểu vấn đề cùng trên một góc nhìn, rồi diễn tả vấn đề đó bằng những lời rõ ràng để từ đó có thể giải quyết được vấn đề đã phát hiện. Chẳng hạn: “Ngày hôm qua, con đi ra khỏi nhà mà không nói cho ba mẹ biết con đi đâu, Ở đâu!”, hay “Con hay lấy đồ dùng của các anh chị em khác mà chẳng hỏi mượn hay xin gì cả!”. Hãy nhớ tập trung vào vấn đề, chứ không phải trên tình cảm, tính khí hay trên con người.
1. Nêu gương:
Bản tính, cách sống của con cái ảnh hưởng tất cả nơi cha mẹ: từ lời nói, thái độ sống, đạo đức. Không lý thuyết hay sự dạy dỗ nào hiệu quả và thiết thực cho bằng đời sống thực tế thường nhật. – Cha mẹ bác ái – con sẽ học được yêu thương.
– Cha mẹ hòa nhã – Con sẽ học được đức khiêm nhường.
– Cha mẹ sống ngay thẳng – con sẽ học được lối sống tử tế, không tham lam.
– Cha hiền hậu, ôn hòa – con sẽ học được cách ứng xử bao dung, từ tốn.
– Cha mẹ vui tươi, hạnh phúc – Con cái sẽ nhận biết giá trị cuộc sống mà phấn đấu giữ gìn…,
2. Giáo dục đức tin:
Đừng nghĩ chỉ ở lớp giáo lý, nhà thờ, con. chúng ta mới học được giá trị thiêng liêng, nhưng chính môi trường gia đình là trường học đầu tiên, hiệu quả nhất để gieo mầm và hun đúc đức tin con cái trưởng thành. Cha mẹ muốn trao đức tin cho con, chí ít bản thân cũng phải CÓ ĐỨC TIN và SỐNG ĐỨC TIN ấy, chứ không phải buộc con tin theo, trong khi mình khô khan nguội lạnh xa Chúa.
3. Sống cầu nguyện và phó thác:
Có lẽ bậc sống gia đình tự nó gia tăng những thử thách, khổ đau, bởi làm cha mẹ còn mang nhiều tương tác trong cuộc đời. Chúng ta sống không chỉ cho mình, mà còn chăm sóc mẹ cha, lo lắng cho con cái. Sức ta thật không đủ khi: giông tố kéo đến. Chỉ khi cầu nguyện, gắn bó với Chúa qua chuyển cầu của Đức Mẹ và các thánh ta được trợ sức vượt qua. Khi nguyện cầu, đặt cuộc đời hoàn toàn thuộc về Chúa và tin tưởng nơi Ngài, thì hãy phó thác mọi sự trong tay Chúa quan phòng. Thiên Chúa xếp đặt những bậc sống khác nhau, bậc nào cũng mưu cầu ích lợi cho con người đạt đến điều trọn hảo. Ai cũng phải hướng thiện và nỗ lực nên thánh. Bậc sống gia đình, con cái là quà tặng và hồng phúc, nhưng cũng gắn liền với trách nhiệm Chúa trao, là Cộng tác với Ngài trong việc tạo dựng và phải dạy dỗ, uốn nắn chúng nên công chính. Đó mới chu toàn làm sinh lợi những nén bạc Chúa trao.
Xin trích sách Gióp: “Ông Gióp dậy thật sớm, dâng lễ toàn thiệu cho mỗi người trong các con ông…” (G 1,5)
Kinh Thánh giới thiệu cho chúng ta hình mẫu một người cha tốt lành, thường xuyên quan tâm cầu nguyện cho các con. Ngoài đời thực, những người như ông Gióp không hiếm. Cha mẹ sống tốt, chắc chắn con cái sẽ không bao giờ hư mất. Mà dù có sa ngã, cũng dễ có ngày quay bước trở về nhờ công đức và lời cầu nguyện của cha mẹ, như gương bà thánh Monica, ngài đã kiên trì cầu nguyện cho cậu con trai ngang bướng. Cuối cùng mẹ Monica đã chinh phục được người con trở về đường ngay nẻo chính, hơn thế nữa, còn trở nên một vị thánh nhân vĩ đại – Augustino.
Trải qua những thử thách, khổ đau, tôi cảm nhận thiên đàng cho những người chu toàn bổn phận, sống nêu gương sáng, cùng giúp người chung quanh sống thiện hảo. Nước Trời dành cho hết thảy nhân loại, cho những người yêu mến Chúa và sống trọn thánh ý.
–Dung Nguyễn–
Source: Don Bosco Magazine
Edit: Nên Thánh từ những điều nhỏ béSỐNG THÁNH TRONG VAI TRÒ LÀM CHA MẸ
Ngày trước tôi cứ ngỡ phải là các linh mục, tu sĩ – những người dâng mình cho Chúa, tận hiến cuộc đời phụng sự Chúa thì mới đủ tiêu chuẩn để sống thành, bởi “người thường”, người giáo dân ít được học hành, bôn ba lo toan đủ chuyện, làm gì dám nghĩ đến việc “sống thánh” Tôi đã rất lầm! Cho đến ngày kia, một tai họa lập xuống. Khi mọi thứ đang rất đủ đầy hạnh phúc, tôi nhận được kết quả căn bệnh không tìm ra nguyên nhân của đứa con vừa bước vào cấp ba, học giỏi, ngoan ngoãn, giờ cuộc sống gắn liền với bệnh viện. Mọi thứ trong tôi sụp đố.
–
Xin nghỉ làm một năm, tôi đưa con đi khắp các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu chạy chữa, thuốc uống nhiều nhưng bệnh tình không thuyên giảm, mỗi lúc trở nặng. Tương lai gần khép lại, đen tối. Gia đình tôi lao đao, quỵ ngã. Biết căn nguyên của bệnh sẽ có hướng điều trị, nhưng không tìm được nguyên nhân thì nan giải lắm, và trường hợp này còn phát sinh nhiều điều liên quan đến phạm trù đức tin: Đâu thiếu lời bàn tán, xúi giục về bóng tối, về ma quỷ khiến ta rất dễ lung lạc niềm tin, và sa ngã theo chiều hướng xấu.
Trải qua bốn năm ròng rã đớn đau tinh thần, thể xác không kể xiết. Trong cơn thống khổ, tôi tìm đọc Kinh Thánh về sự thử thách trong Sách Gióp, về Chúa Giê-su chữa lành người mù, người què, cho người chết sống lại, Chúa an ủi người “vác thập giá hằng ngày theo Chúa”; chim sẻ, hoa huệ ngoài đồng còn được Chúa quan phòng huống chi con người có linh hồn còn cao trọng biết bao!). Kinh Thánh đã mở con mắt đức tin, dẫn tôi bước ra khỏi bóng tối mịt mù sợ hãi bởi tính xác thịt, trở nên phương thế khiến tôi mạnh mẽ bước theo Chúa. Tôi dần thanh thản chấp nhận và đón chịu những gì xảy đến cho gia đình, không oán than dằn vặt chối từ thập giá nữa, dù thực tại khổ đau vẫn còn, thử thách vẫn tiếp diễn mỗi ngày.
Tôi đã thấm vai trò bậc sống gia đình, cũng sẽ sống thánh dễ dàng khi biết chu toàn bổn phận:
Bước đầu tiên là nhận diện vấn đề. Điều này giúp bạn và con cái bạn hiểu vấn đề cùng trên một góc nhìn, rồi diễn tả vấn đề đó bằng những lời rõ ràng để từ đó có thể giải quyết được vấn đề đã phát hiện. Chẳng hạn: “Ngày hôm qua, con đi ra khỏi nhà mà không nói cho ba mẹ biết con đi đâu, Ở đâu!”, hay “Con hay lấy đồ dùng của các anh chị em khác mà chẳng hỏi mượn hay xin gì cả!”. Hãy nhớ tập trung vào vấn đề, chứ không phải trên tình cảm, tính khí hay trên con người.
1. Nêu gương:
Bản tính, cách sống của con cái ảnh hưởng tất cả nơi cha mẹ: từ lời nói, thái độ sống, đạo đức. Không lý thuyết hay sự dạy dỗ nào hiệu quả và thiết thực cho bằng đời sống thực tế thường nhật. – Cha mẹ bác ái – con sẽ học được yêu thương.
– Cha mẹ hòa nhã – Con sẽ học được đức khiêm nhường.
– Cha mẹ sống ngay thẳng – con sẽ học được lối sống tử tế, không tham lam.
– Cha hiền hậu, ôn hòa – con sẽ học được cách ứng xử bao dung, từ tốn.
– Cha mẹ vui tươi, hạnh phúc – Con cái sẽ nhận biết giá trị cuộc sống mà phấn đấu giữ gìn…,
2. Giáo dục đức tin:
Đừng nghĩ chỉ ở lớp giáo lý, nhà thờ, con. chúng ta mới học được giá trị thiêng liêng, nhưng chính môi trường gia đình là trường học đầu tiên, hiệu quả nhất để gieo mầm và hun đúc đức tin con cái trưởng thành. Cha mẹ muốn trao đức tin cho con, chí ít bản thân cũng phải CÓ ĐỨC TIN và SỐNG ĐỨC TIN ấy, chứ không phải buộc con tin theo, trong khi mình khô khan nguội lạnh xa Chúa.
3. Sống cầu nguyện và phó thác:
Có lẽ bậc sống gia đình tự nó gia tăng những thử thách, khổ đau, bởi làm cha mẹ còn mang nhiều tương tác trong cuộc đời. Chúng ta sống không chỉ cho mình, mà còn chăm sóc mẹ cha, lo lắng cho con cái. Sức ta thật không đủ khi: giông tố kéo đến. Chỉ khi cầu nguyện, gắn bó với Chúa qua chuyển cầu của Đức Mẹ và các thánh ta được trợ sức vượt qua. Khi nguyện cầu, đặt cuộc đời hoàn toàn thuộc về Chúa và tin tưởng nơi Ngài, thì hãy phó thác mọi sự trong tay Chúa quan phòng. Thiên Chúa xếp đặt những bậc sống khác nhau, bậc nào cũng mưu cầu ích lợi cho con người đạt đến điều trọn hảo. Ai cũng phải hướng thiện và nỗ lực nên thánh. Bậc sống gia đình, con cái là quà tặng và hồng phúc, nhưng cũng gắn liền với trách nhiệm Chúa trao, là Cộng tác với Ngài trong việc tạo dựng và phải dạy dỗ, uốn nắn chúng nên công chính. Đó mới chu toàn làm sinh lợi những nén bạc Chúa trao.
Xin trích sách Gióp: “Ông Gióp dậy thật sớm, dâng lễ toàn thiệu cho mỗi người trong các con ông…” (G 1,5)
Kinh Thánh giới thiệu cho chúng ta hình mẫu một người cha tốt lành, thường xuyên quan tâm cầu nguyện cho các con. Ngoài đời thực, những người như ông Gióp không hiếm. Cha mẹ sống tốt, chắc chắn con cái sẽ không bao giờ hư mất. Mà dù có sa ngã, cũng dễ có ngày quay bước trở về nhờ công đức và lời cầu nguyện của cha mẹ, như gương bà thánh Monica, ngài đã kiên trì cầu nguyện cho cậu con trai ngang bướng. Cuối cùng mẹ Monica đã chinh phục được người con trở về đường ngay nẻo chính, hơn thế nữa, còn trở nên một vị thánh nhân vĩ đại – Augustino.
Trải qua những thử thách, khổ đau, tôi cảm nhận thiên đàng cho những người chu toàn bổn phận, sống nêu gương sáng, cùng giúp người chung quanh sống thiện hảo. Nước Trời dành cho hết thảy nhân loại, cho những người yêu mến Chúa và sống trọn thánh ý.